Bạn cần phần mềm quản lý offline phù hợp
Tiêu chuẩn ngoài trời với thiết bị. IP là tên viết tắt cho Ingress Protection (có nghĩa là chống lại các tác động, xâm nhập từ bên ngoài). Các chuẩn này thường được đặt tên dạng IPxx, trong đó x là các chữ số(như 0 1 2 3 4 5 6 …). Mỗi chữ số tương ứng với một chuẩn đánh giá do tổ chức quốc tế đặt và kiểm định.
Lẽ dĩ nhiên cho câu hỏi của bạn là "phần mềm và máy in" nhưng vấn đề ở đây là phần mềm loại gì và máy in nào?. Nhưng dù gì đi nữa thì tôi khuyên các bạn trẻ nên bỏ đi cái ý tưởng nếu có, tạo mã vạch bằng ...... Autocad, hoặc vẽ bằng CorelDraw!images hoặc bằng bất cứ công cụ nào khác trong bộ adobe...
Để tạo thuận lợi và nâng cao năng suất, hiệu quả trong bán hàng và quản lý kho người ta thường in trên hàng hoá một loại mã hiệu đặc biệt gọi là mã số mã vạch của hàng hoá. Mã số mã vạch của hàng hoá bao gồm hai phần: mã số của hàng hoá và mã vạch là phần thể hiện mã số bằng vạch để cho máy đọc.
Để tạo thuận lợi và nâng cao năng suất, hiệu quả trong bán hàng và quản lý kho người ta thường in trên hàng hoá một loại mã hiệu đặc biệt gọi là mã số mã vạch của hàng hoá. Mã số mã vạch của hàng hoá bao gồm hai phần: mã số của hàng hoá và mã vạch là phần thể hiện mã số bằng vạch để cho máy đọc.
Mã vạch là sự thể hiện thông tin trong các dạng nhìn thấy trên các bề mặt của sản phẩm, hàng hóa mà máy móc có thể đọc được. Nguyên thủy thì mã vạch lưu trữ dữ liệu theo bề rộng của các vạch được in song song cũng như của khoảng trống giữa chúng, nhưng ngày nay chúng còn được in theo các mẫu của các điểm, theo các vòng tròn đồng tâm hay chúng ẩn trong các hình ảnh.
Mã số mã vạch (MSMV) là một trong các công nghệ nhận dạng và thu thập dữ liệu tự động các đối tượng là sản phẩm, hàng hóa, tổ chức hoặc địa điểm… dựa trên việc ấn định một mã số (hoặc chữ số) cho đối tượng cần phân định và thể hiện mã đó dưới dạng vạch để thiết bị (máy quét) có thể đọc được.
Một khi công ty đã xác định xong thông tin cần mã hoá, bước tiếp theo là xác định loại mã vạch thích hợp, kích thước của mã vạch, công nghệ mã hoá thông tin và công nghệ in thích hợp nhất.
Trước khi có thể bắt đầu sử dụng mã vạch, công ty phải tạo các mã số để sau đó mã hóa thành vạch. Những mã số này được gọi là các Khóa phân định GS1. Bước đầu tiên trong việc xây dựng Khóa GS1 là phải có Mã doanh nghiệp GS1 từ tổ chức thành viên của GS1. Mã doanh nghiệp GS1 được hơn 1 triệu công ty trên thế giới sử dụng làm cơ sở để tạo ra các mã số đơn nhất để phân định mọi thứ trong chuỗi cung ứng.
Mã vạch là một tập hợp các vạch đậm nhạt khác nhau đặt song song dùng để thể hiện mã số dưới dạng mà máy quét (scaner) có thể đọc được. Việc quy định mã vạch phải tuân thủ những tiêu chuẩn quốc tế đã quy định. Hiện nước ta đang áp dụng chuẩn EAN (European Article Number) do 12 nước châu Âu sáng lập với tên gọi ban đầu là Hội EAN (European Article numbering Association).
Mã vạch (Barcode) theo định nghĩa là phương pháp lưu trữ và truyền tải thông tin bằng một lọai ký hiệu gọi là ký mã vạch (Barcode symbology). Ký mã vạch hay gọi tắt cũng là mã vạch, là 1 ký hiệu tổ hợp các khoảng trắng và vạch thẳng để biểu diễn các mẫu tự, ký hiệu và các con số. Sự thay đổi trong độ rộng của vạch và khoảng trắng biểu diễn thông tin số hay chữ số dưới dạng mà máy có thể đọc được.
Từ năm 1995, xuất phát từ nhu cầu thực tế sản xuất và kinh doanh thương mại trong nước và xuất khẩu, theo đề nghị của Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường (nay là Bộ Khoa học và công nghệ (KH&CN)), Thủ tướng Chính phủ đã cho phép Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng (TCĐLCL) tham gia tổ chức mã số mã vạch (sau đây viết tắt là MSMV) quốc tế EAN International - nay đổi tên là GS1.
Với sự tích hợp và hỗ trợ chặt chẽ trong hệ thống quản lý nghiệp vụ, mã vạch cho phép giảm các thao tác nhập số liệu, hạn chế tối đa nhầm lẫn trong các hoạt động nghiệp vụ.
Trong xu thế phát triển của nền kinh tế, việc tạo lập một hệ thống mã số, mã vạch đã và đang mang lại nhiều lợi ích cho cả người dân và doanh nghiệp. Hơn thế, thiết lập một mạng lưới mã số, mã vạch chung và đạt tiêu chuẩn quốc tế sẽ là yếu tố góp phần thúc đẩy nhanh chóng việc hội nhập thương mại toàn cầu.
Mô hình 2 mô tả toàn cảnh quá trình phân phối sản phẩm từ nhà máy sản xuất đến một kênh siêu thị, cách thức siêu thị quản lý hàng hoá và bán lẻ cho người tiêu dùng. Mô hình 2 cũng nêu lên mô hình hoạt động của một siêu thị hiện đại.
Như đã nói, các ký hiệu mã vạch mà các bạn đã thấy trên các sản phẩm, dù nhỏ như 1 thanh kẹo cao su, hay lớn như một kiện hàng tồn kho, sẽ chẳng có ý nghĩa gì nếu chúng không có công nghệ và ứng dụng đi kèm.